Yếu tố công suất thang máy gia đình luôn được quan tâm hàng đầu để lựa chọn thang máy, nhằm tối đa hiệu suất sử dụng. Getis sẽ giải đáp giúp bạn về cách tính công suất thang máy gia đình để lựa chọn sản phẩm thang máy tiết kiệm điện năng nhưng vẫn mang lại giá trị sử dụng cao. 

Công suất thang máy gia đình là gì?

Công suất là số liệu cho biết lượng điện năng tiêu thụ của các thiết bị điện trong 1 tháng. Nói một cách dễ hiểu hơn, công suất sẽ cho bạn biết 1 tháng gia đình bạn tiêu thụ bao nhiêu số điện để tính giá tiền phải trả. 

Từ định nghĩa về công suất nói chung, công suất thang máy thể hiện năng lượng điện tiêu thụ trong một khoảng thời gian của thang máy. 

Công suất này phụ thuộc vào từng loại thang, tải trọng, kích thước thang. Công suất càng lớn, lượng điện tiêu hao càng nhiều. Vì vậy, khi lựa chọn thang máy, khách hàng cần cân nhắc để tìm được sản phẩm phù hợp với nhu cầu đi lại, có mức công suất hợp lý để tối ưu hiệu quả sử dụng.

Công suất thang máy được tính như thế nào?

Dựa vào định nghĩa công suất thang máy trên. Chúng ta có thể tính công suất theo máy theo công thức sau:

P (công suất thang máy) = Năng lượng sử dụng / đơn vị thời gian

Đối với thang máy gia đình, công suất thang máy được tính dựa theo từng loại thang và tải trọng thang. Cụ thể:

Công suất thang máy gia đình có phòng máy

  • Thang máy có phòng máy: Với thang máy gia đình có phòng máy, công suất thang máy sẽ tương ứng với từng tải trọng khác nhau: 
STTTải trọng thang máy gia đình có phòng máyCông suất thang máy
1Thang máy gia đình 300kg – 350kg3 kw
2Thang máy gia đình 400kg – 450kg5 kw

Công suất điện thang máy gia đình không phòng máy 

Thang máy không phòng máy: Cũng tương tự dòng thang máy có phòng máy, công suất của thang không phòng máy cũng phụ thuộc vào từng mức tải trọng thang máy. 

  • Thang máy gia đình 300kg – 350kg: 2,2 kw
  • Thang máy gia đình 400kg – 450kg: 3,2 kw

Với công suất như trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy cùng một mức tải trọng, thang máy không có phòng máy có công suất thấp hơn loại có phòng máy. 

Do vậy, sản phẩm thang máy không phòng máy thường sẽ được ưu tiên sử dụng hơn vì mang tới lợi ích tiết kiệm chi phí điện năng cho gia chủ. Với thời gian sử dụng lâu dài, chi phí điện mà dòng thang máy không phòng này tối ưu được cũng là con số không hề nhỏ. 

4 yếu tố ảnh hưởng đến công suất điện thang máy tiêu thụ 

Dựa vào thông số của công suất thang máy, bạn có thể nắm được những thông tin sau: 

  • Mức tải trọng, công năng sử dụng thang máy: Thang máy có tải trọng lớn, số tầng phục vụ càng nhiều, mức công suất càng lớn. 
  • Khả năng tiêu thụ điện năng: Công suất càng lớn, mức tiêu hao năng lượng điện càng nhiều. Khi đó, chi phí tiền điện để sử dụng thang cũng tăng lên. 
  • Loại thang máy: Hiện nay trên thị trường theo nguồn gốc có thang máy liên doanh và thang máy nhập khẩu, Trong đó, thang máy nhập khẩu với giá thành cao, nhưng lại tiết về chi phí điện năng khi sử dụng với dòng thang liên doanh nhiều lần. 
  • Công nghệ sử dụng thang máy: Hiện nay có thang máy sử dụng công nghệ trục vít, công nghệ thủy lực, công nghệ cáp kéo. Thì dòng thang máy sử dụng công nghệ trục vít hiện đại, đạt chuẩn châu Âu tiết kiệm điện năng tối đa so với các dòng khác. 

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *